COLL là từ viết tắt của Corners of Last Layer, là một bộ các công thức giúp định hướng và hoán vị các góc tầng cuối của Rubik, sau khi đã tạo được dấu thập ở tầng cuối. Như vậy, sau COLL chúng ta còn còn phải thực hiện EPLL – Edge Orientation Last Layer hay hoán vị cạnh.
COLL thường được sử dụng để giải tầng cuối giải Rubik theo ZZ Method, Petrus vì khi bạn làm xong F2L là đã có dấu thập ở tầng cuối và nó tốt hơn cho OH so với OCLL/ PLL.
COLL cùng được dùng để bổ trợ cho phương pháp CFOP ( Fridrich) khi các cạnh của lớp cuối cùng đã định định hướng sau F2L.
Ngoài ra, cần phân biệt giữa COLL với CLL – Corners of Last Layer. Bởi vì CLL bảo toàn F2L nhưng không giữ định hướng các cạnh của lớp cuối cùng, nó làm cho các cạnh tầng cuối bị xáo trộn. Đối với một số trường hợp, CLL và COLL là cùng một thuật toán, nhưng đối với các trường hợp khác, CLL ngắn hơn COLL.
Có một số thuật toán COLL không được tốt bằng các thuật toán thông thường mà bạn hay áp dụng. Nếu như bạn dùng COLL, bạn sẽ phải chấp nhận đánh đổi về mặt tốc độ. Nó sẽ giúp cho PLL của bạn nhanh hơn nhưng đồng thời cũng làm OLL của bạn chậm đi đôi chút. Tuy nhiên phần lớn chúng ta vẫn thấy việc đánh đổi này là đáng để thử.
COLL có 42 trường hợp khác nhau, được chia thành 7 nhóm dựa vào mặt vàng ở mỗi góc, bao gồm các nhóm là: S, As, L, U, T, Pi, H và nhóm khác.
Duy nhất nhóm H bao gồm 4 trường hợp, còn các nhóm còn lại đều gồm 6 trường hợp tất cả. Ngoài ra, còn 2 trường hợp không nằm trong nhóm nào là hoán vị góc liền kề và hoán vị góc chéo vì chúng đã có full mặt vàng.
Lưu ý: Các trường hợp trong mỗi nhóm COLL được chia dựa trên vị trí mối quan hệ của các Ticker Đối nhau (đỏ >< cam, trắng >< vàng, xanh lá >< xanh dương) và Giống nhau.
Ví dụ
Giả sử đây là trường hợp bạn đang gặp phải và nó thuộc nhóm Sune (S).
Khi bạn kéo xuống tìm, chắc chắn không trường hợp nào có màu sắc giống hệt. Nhưng bạn có thể áp dụng công thức của trường hợp 1 với ví dụ trên. Bởi vì:
Tiến hành nối các Ticker đối nhau và cùng màu với nhau ta có: Đường thẳng màu xanh dương để nối giữa hai Sticker có màu giống nhau, màu đỏđể nối Sticker có màu đối nhau.
Như bạn thấy, hai trường hợp này đều có các đường thẳng nối y như nhau, cho nên hoàn toàn có thể áp dụng chung một công thức. Thông thường, bạn chỉ cần nhìn vào tối đa bốn Sticker là đã có thể nhận ra trường hợp gặp phải.
R U R’ U R U2′ R’
(L’ U2 L U2′) R (U’ L’ U L) R’
(U2) R U R’ U R2 D R’ U2 R D’ R2′
L’ (R U R’ U’) L (U2 R U2′ R’)
L’ R U R’ U’ L U2 R U2 R’
y’ (R U R’ U) (R U’ R D) (R’ U’ R D’) R2′
(U’) R U R’ U R U’ R D R’ U’ R D’ R2′
R U’ L’ U R’ U’ L
F’ (R U2′ R’ U2) R’ F2 (R U R U’) R’ F’
y R U2′ R’ U’ R U’ R’
R’ U’ R U’ R’ U2 R
y (R’ U’ R U’) (R’ U R’ D’) (R U R’ D) R2
(U2) R2 D R’ U R D’ R’ U R’ U’ R U’ R’
y2 R (L’ U’ L U) R’ (U2′ L’ U2 L)
(U2) R2 D R’ U2 R D’ R2 U’ R U’ R’
y2 (R U2 R’ U2′) L’ (U R U’ R’) L
(U2) R U2 R’ U2 L’ U R U’ R’ L
y2 L’ U R U’ L U R’
R’ U L U’ R U L’
(R U’ R’ U2) (R U’ R’ U2) (R’ D’ R) U (R’ D R)
F’ (r U R’ U’) (r’ F R)
(U’) F R’ F’ r U R U’ r’
y’ (F R’ F’ r) (U R U’ r’)
R’ U’ R U’ R’ U R U’ R’ U R U’ R’ U2 R
y (R U R’ U) (R U’ R’ U) (R U’ R’ U) R U2′ R’
(U) R’ U’ R U R’ F’ R U R’ U’ R’ F R2
y’ r U2′ (R2′ F R F’) R U2′ r’
(U’) R U2 R D R’ U2 R D’ R2
y’ (R U2 R D) (R’ U2 R D’) R2′
(U2) R’ U2 R’ D’ R U2 R’ D R2
y2 (R’ U2 R’ D’) (R U2 R’ D) R2
y2 (R U R’ U R U2′ R2′) (U’ R U’ R’ U2 R)
R’ F (R U’ R’ U’) (R U R’ F’) (R U R’ U’) (R’ F R F’ R)
y2 R2 D (R’ U2 R) D’ (R’ U2 R’)
F (R U’ R’ U) (R U R’ U) (R U’ R’ F’)
R2′ D’ (R U2 R’) D (R U2 R)
(R’ U2 R) F (U’ R’ U’ R) U F’
(R U2′ R’ U’ R U’ R2′) (U2′ R U R’ U R)
(R’ U R) U2′ L’ (R’ U R U’) L
y (l’ U’ L U) (R U’ r’ F)
y2 F (R U R’ U’) (R U’ R’ U’) (R U R’ F’)
y’ (r U R’ U’) (r’ F R F’)
(R’ U R2 D) (r’ U2 r) (D’ R2′ U’ R)
R U2′ R2′ U’ R2 U’ R2′ U2′ R
y F (U R U’ R’) (U R U’ R2′) F’ R (U R U’ R’)
(U) F U R U’ R’ U R U’ R2 F’ R U R U’ R’
R’ F2 R U2 R U2 R’ F2 U’ R U’ R’
y F (U R U’ R’) (U R U2′ R’) (U’ R U R’) F’
(U) F U R U’ R’ U R U2 R’ U’ R U R’ F’
(R U R’ U’) R’ F (R2 U R’ U’) (R U R’ U’) F’
y’ (R U R’ U) F’ (R U2′ R’ U2′) (R’ F R)
(U2) L’ U R U’ L U’ R’ U’ R U’ R’
(R U D’) (R U R’ D) (R2 U’ R’ U’) R2′ U2′ R
R2’ D’ R U R’ D R U R U’ R’ U R U R’ U R
(R U R’ U) (R U’ R’ U) R U2′ R’
(U) R U2 R’ U’ R U R’ U’ R U’ R’
F (R U’ R’ U) (R U2 R’ U’) (R U R’ U’) F’
(R U R’ U) (R U L’ U) R’ U’ L
R’ F’ R U2 R U2 R’ F U’ R U’ R’
y F (R U R’ U’) (R U R’ U’) (R U R’ U’) F’
(U) F R U R’ U’ R U R’ U’ R U R’ U’ F’
L’ R’ U2 R U R’ U2 L U’ R
L R U2 R’ U’ R U2 L’ U R’
R2 U’ R2 U’ R2 U y’ R U R’ B2 R U’ R’
R’ U’ R F2 R’ U R U y’ R2 U’ R2 U’ R2
Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết COLL là gì ? 42 công thức COLL – Định hướng và hoán vị góc tầng 3 Rubik do Tamquocchess sưu tầm. Mong rằng các bạn có những thông tin bổ ích nhé. Mọi thông tin khiếu nại về bản quyền vui lòng liên hệ contact để xử lý nhanh nhất nhé. Cảm ơn các bạn.